Thiết Bị Chống Sét – PCCC Đại An Toàn https://pcccdaiantoan.com Sat, 15 Apr 2023 01:52:44 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.5.2 https://pcccdaiantoan.com/wp-content/uploads/2023/03/cropped-thiet-bi-phong-chay-chua-chay-32x32.png Thiết Bị Chống Sét – PCCC Đại An Toàn https://pcccdaiantoan.com 32 32 Cọc Tiếp Địa D20 https://pcccdaiantoan.com/san-pham/coc-tiep-dia-d20/ Thu, 13 Apr 2023 09:25:02 +0000 https://pcccdaiantoan.com/?post_type=product&p=562
  • Dài 1.6m RR của hãng Ramratna Ấn Độ theo tiêu chuẩn IEC 62501 và TCN2068-174
  • Chất liệu: Thép mạ đồng dày 0.25mm (đồng 99.95%)
  • Chiều dài: 1.6m.
  • Kích thước: 20mm.
  • Trọng lượng: 4.5kg.
  • Hãng sản xuất: Ramratna Ấn Độ
  • Nhà nhập khẩu : Startup Việt Nam.
  • ]]>
    Cọc tiếp địa D20 có những ưu điểm gì? sử dụng cọc tiếp địa D20 như thế nào hãy cùng tìm hiểu dưới đây nhé!

    Cọc tiếp địa D20

    • Dài 1.6m RR của hãng Ramratna Ấn Độ theo tiêu chuẩn IEC 62501 và TCN2068-174 
    • Chất liệu: Thép mạ đồng dày 0.25mm (đồng 99.95%)
    • Chiều dài: 1.6m.
    • Kích thước: 20mm.
    • Trọng lượng: 4.5kg.
    • Hãng sản xuất: Ramratna Ấn Độ
    • Nhà nhập khẩu : Startup Việt Nam.

    Ưu điểm của Cọc tiếp địa D20

    • Cọc tiếp địa mạ đồng dùng lõi sắt có đường kính đa dạng từ 20mm vì vậy người tiêu dùng có thể dễ dàng lựa chọn  cho phù hợp với ngôi nhà và các công trình của mình.
    • Cọc được mạ với tiêu chuẩn – 1 lớp kẽm và 1 lớp đồng. Lớp mạ dày và bóng rất đẹp và bắt mắt.
    •  Tính dẫn điện tốt, điện trở thấp, không bị oxi hóa trong lòng đất và dễ thi công.
    • Giải pháp kinh tế nhất giúp trở kháng tốt trong các công trình chống sét hiện nay.
    • Giảm thiểu chi phí cho chủ đầu tư
    • Cọc tiếp địa có khả năng chịu lực cao trong quá trình thi công đóng cọc và ép cọc( vì lượng cabon trong cọc thấp )

    – Tất cả mọi thứ đều có hai mặt lợi và hại. Nếu biết sử dụng đúng cách thì nó sẽ thể hiện được mặt lợi, còn không biết sử dụng một cách hợp lí thì mặt hại sẽ bị bộc lộ và đem đến những nguy hiểm không thể nào lường trước được. Nếu phương pháp thi công cọc tiếp địa chống sét đúng cách thì cọc tiếp đất sẽ phát huy được tối đa công dụng bảo vệ các công trình khi gặp thời tiết xấu kèm theo sấm sét.

    –  Nếu như đóng sai cách thì sẽ vô cùng gây nguy hiểm. Cọc tiếp đất có bản chất là một thanh kim loại nên rất dễ dẫn điện, truyền điện cũng như thu hút các loại điện tích. Chính vì vậy, khi cọc bị đóng sai cách ở các khu dân cư thì rất dễ gây ra các vụ tai nạn như giật điện, cháy nổ, gây nguy hiểm đến tính mạng người dân.

    Tiêu chuẩn khi đóng Cọc tiếp địa D20

    • Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn tiếp địa chống sét TCVN 9385:2012 để thi công cọc tiếp địa đạt chuẩn như sau:
      – Hệ thống cọc tiếp địa phải được đặt hoàn toàn trong lòng đất.
      – Độ sâu lắp đặt cọc tiếp địa  từ 0,5 m đến 1,2 m (tính từ đỉnh cọc đến mặt đất liền thổ).
      – Thi công cọc tiếp địa không được cản trở sinh hoạt chung, không làm ảnh hưởng các công trình ngầm.
      – Khoảng cách giữa các cọc tiếp địa từ 1 đến 2 lần chiều dài của mỗi cọc đóng xuống đất
    • Cách đóng cọc tiếp địa
      – Để đóng cọc tiếp địa, quý khách có thể thực hiện theo các bước được hướng dẫn trong quy trình dưới đây.
      Bước 1: Đào rãnh
      Đào rãnh tiếp địa với độ sâu khoảng 0,5 – 1m và rộng là 50cm.
      Bước 2:  Đóng cọc tiếp đất xuống rãnh đã đào.
      Tiến hành đóng cọc tiếp địa mạ đồng vào rãnh vừa đào,  đảm bảo giữ giữa 2 cọc phải cách nhau một khoảng từ 3 – 5m.
      Bước 3: Nối cọc tiếp địa với cáp đồng trần, thanh đồng tiếp địa thông qua các loại kẹp hoặc hàn hóa nhiệt.
      Bước 4: Đo điện trở suất đất và đổ hóa chất giảm điện trở đất.
      Bước 5: Lấp đất hoàn trả mặt bằng khi điện trở đất đạt mức cho phép.

    Xem thêm: Lắp đặt hệ thống chống sét

    ]]>
    Cọc Tiếp Địa D16 Dài 2.4M https://pcccdaiantoan.com/san-pham/coc-tiep-dia-d16-dai-2-4m/ Thu, 13 Apr 2023 09:05:31 +0000 https://pcccdaiantoan.com/?post_type=product&p=552 Thông số kỹ thuật Cọc Tiếp Địa D16 Dài 2.4M
    • Đường kính cọc D=16mm (đường kính)
    •  Chiều dài cọc = 2400mm (2.4 mét)
    • Lớp mạ đồng từ 25 – 254 microns
    • Trọng lượng tương đương: 3.8 kg/1 cây
    • Hãng sản xuất: Ramratna Ấn Độ
    • Nhà nhập khẩu : Startup Việt Nam
    ]]>
    Cọc Tiếp Địa D16 Dài 2.4M
    • Cọc tiếp địa D16 dài 2.4m RR của hãng Ramratna Ấn Độ là một thanh kim loại dài 2.4m có đường kính 16mm vót nhọn 1 đầu để có thể cắm sâu xuống đất. Đầu còn lại có đế bằng và ren để dễ dàng nối các dây cọc với nhau
    • Thông số kỹ thuật cọc D16 Dài 2.4m
    1. Đường kính cọc D=16mm (đường kính)
    2. Chiều dài cọc = 2400mm (2.4 mét)
    3. Lớp mạ đồng từ 25 – 254 microns
    4. Trọng lượng tương đương: 3.8 kg/1 cây
    5. Hãng sản xuất: Ramratna Ấn Độ
    6. Nhà nhập khẩu : Startup Việt Nam
    • Ưu điểm của Cọc Tiếp Địa D16 Dài 2.4M
      – Cọc tiếp địa mạ đồng dùng lõi sắt có đường kính đa dạng từ 16.2mm vì vậy người tiêu dùng có thể dễ dàng lựa chọn  cho phù hợp với ngôi nhà và các công trình của mình.
      – Cọc được mạ với tiêu chuẩn – 1 lớp kẽm và 1 lớp đồng. Lớp mạ dày và bóng rất đẹp và bắt mắt.
      – Tính dẫn điện tốt, điện trở thấp, không bị oxi hóa trong lòng đất và dễ thi công.
      – Giải pháp kinh tế nhất giúp trở kháng tốt trong các công trình chống sét hiện nay.
      – Giảm thiểu chi phí cho chủ đầu tư
      – Cọc tiếp địa có khả năng chịu lực cao trong quá trình thi công đóng cọc và ép cọc( vì lượng cabon trong cọc thấp )
      – Tất cả mọi thứ đều có hai mặt lợi và hại. Nếu biết sử dụng đúng cách thì nó sẽ thể hiện được mặt lợi, còn không biết sử dụng một cách hợp lí thì mặt hại sẽ bị bộc lộ và đem đến những nguy hiểm không thể nào lường trước được. Nếu phương pháp thi công cọc tiếp địa chống sét đúng cách thì cọc tiếp đất sẽ phát huy được tối đa công dụng bảo vệ các công trình khi gặp thời tiết xấu kèm theo sấm sét.

    –  Nếu như đóng sai cách thì sẽ vô cùng gây nguy hiểm. Cọc tiếp đất có bản chất là một thanh kim loại nên rất dễ dẫn điện, truyền điện cũng như thu hút các loại điện tích. Chính vì vậy, khi cọc bị đóng sai cách ở các khu dân cư thì rất dễ gây ra các vụ tai nạn như giật điện, cháy nổ, gây nguy hiểm đến tính mạng người dân.

    • Tiêu chuẩn khi đóng Cọc Tiếp Địa D16 Dài 2.4M

    Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn tiếp địa chống sét TCVN 9385:2012 để thi công cọc tiếp địa đạt chuẩn như sau:
    – Hệ thống cọc tiếp địa phải được đặt hoàn toàn trong lòng đất.
    – Độ sâu lắp đặt cọc tiếp địa  từ 0,5 m đến 1,2 m (tính từ đỉnh cọc đến mặt đất liền thổ).
    – Thi công cọc tiếp địa không được cản trở sinh hoạt chung, không làm ảnh hưởng các công trình ngầm.
    – Khoảng cách giữa các cọc tiếp địa từ 1 đến 2 lần chiều dài của mỗi cọc đóng xuống đất
    Cách đóng cọc tiếp địa
    – Để đóng cọc tiếp địa, quý khách có thể thực hiện theo các bước được hướng dẫn trong quy trình dưới đây.
    Bước 1: Đào rãnh
    Đào rãnh tiếp địa với độ sâu khoảng 0,5 – 1m và rộng là 50cm.
    Bước 2:  Đóng cọc tiếp đất xuống rãnh đã đào.
    Tiến hành đóng cọc tiếp địa mạ đồng vào rãnh vừa đào,  đảm bảo giữ giữa 2 cọc phải cách nhau một khoảng từ 3 – 5m.
    Bước 3: Nối cọc tiếp địa với cáp đồng trần, thanh đồng tiếp địa thông qua các loại kẹp hoặc hàn hóa nhiệt.
    Bước 4: Đo điện trở suất đất và đổ hóa chất giảm điện trở đất.
    Bước 5: Lấp đất hoàn trả mặt bằng khi điện trở đất đạt mức cho phép.

    ]]>
    Kim Thu Sét Liva LAP-CX040 https://pcccdaiantoan.com/san-pham/kim-thu-set-liva-lap-cx040/ Tue, 11 Apr 2023 03:46:39 +0000 https://pcccdaiantoan.com/?post_type=product&p=500 Mô tả sản phẩm
    • Kim thu sét LIVA LAP-CX040 hoạt động trên nguyên tắc phát xạ sớm (ESE). Các bộ phận của kim được làm bằng thép không gỉ chống lại các tính năng tương tác và ăn mòn hóa học. Đặc điểm này cung cấp sự vững chắc và bền bỉ cho kim thu sét chống lại điều kiện khắc nghiệt của tự nhiên trong một thời gian dài. LIVA LAP-CXo40 là thiết kế được dùng nhiều nhất cho chống sét nhà ở dân dụng nhờ bán kính bảo vệ tốt tới m. Giá thành rẻ, thiết kế linh hoạt dễ lắp đặt.

    Đặc tính kỹ thuật

    – Sử dụng lắp đặt hệ thống chống sét trực tiếp.
    – Bán kính bảo vệ: Rp = 62 m theo Tiêu chuẩn NFC 17-102 : 2011.
    – Dòng xung sét : 115kA theo Tiêu chuẩn TS EN 50164-1.
    – Công nghệ: Kim thu sét chủ động – phát tia tiên đạo sớm (ESE).
    – Chức năng kiểm tra hoạt động của kim thu sét bằng máy đo kỹ thuật số: LIVA LIGHTNING ROD & COUNTER TESTER.
    – Chiều cao cột lắp đặt: 5 – 6 mét.
    – Vật liệu: Thép inox không gỉ.
    – Tuổi thọ: Trên 30 năm.
    – Kich thước bao bì: Dài 700 mm x Rộng 130 mm x Cao 130 mm.
    – Kết nối: Ren trong Ø 60.
    – Nhiệt độ sử dụng: – 40 đến +120 oC.
    – Chứng nhận: ISO 9001, ISO 14001, TAEK, CE, GHOST, NFC 17-102 : 2011, IEC 61083-1, IEC 60060-1, TS EN 50164-1, TS 3033 EN 60529.

    Đặt điểm của kim thu sét Liva

    Ưu điểm của kim thu sét liva lap-cx040

    • Đối với kim thu sét tia tiên đạo( liva lap cx040 ), loại kim này sử dụng công nghệ phát tia tiên đạo hiện đại nên có có rất nhiều ưu điểm như:

    – Đảm bảo an toàn cao khi bị tia sét đánh thẳng vào
    – Có thể điều chỉnh vị trí đánh nhất định của sét lên công trình  theo mong muốn
    – Thi công nhanh gọn và đơn giản
    – Tuổi thọ cao và ít phải bảo dưỡng
    – Vùng hoạt động của mỗi kim rộng.
    – Chỉ cần dùng một kim trên một công trình, nên giúp tiết kiệm chi phí lắp đặt
    – Đảm bảo mỹ quan cho công trình
    – Tuy nhiên, giá thành của kim thu sét tiên đạo khá cao so với loại cổ điển

    Hạn chế

    • Còn đối với kim thu sét cổ điển, ưu điểm của dòng kim này là rất thân thiện với môi trường, giá thành phải chăng. Tuy nhiên, chúng cũng sở hữu nhược điểm như:

    – Thi công phức tạp và khá tốn kém
    – Tuổi thọ kim thấp nếu dùng sắt.
    – Hệ thống chằng chịt gây mất mỹ quan cho công trình.
    – Kim thu sét cổ điển chỉ có khả năng tập trung tia sét đánh thẳng thay vì đánh ngang.
    – Ngoài nhà ở, các công trình có mô hình lớn hơn cần sử dụng một số lượng lớn các kim thu sét cổ điển để đạt hiệu quả chống sét.
    – Công nghệ chống sét cổ điển không đạt hiệu quả cao. Sự ra đời của kim thu sét tia tiên đạo minh chứng khả năng chống sét tốt hơn.

     

    Cách lắp đặt hệ thống chống tiếp địa kim thu sét

    •  Hệ thống có cấu tạo gồm các thiết bị:

    – Kim thu sét chủ động lắp cho nhà dân dụng (Bán kính thường < 60m)
    – Dây thoát sét (Cáp đồng M50mm2, hoặc M70mm2 có vỏ bọc chống cháy màu vàng xanh)
    – Cột chống sét (Thường cao 3-5m tùy theo chiều cao và chiều rộng của khu nhà cần bảo vệ
    – Tủ kiểm tra tiếp địa (Để đo kiểm tra định kỳ hàng năm)
    – Cọc tiếp địa (Bằng đồng hoặc thép mạ đồng, kích thước D16 dài 2.4m)
    – Mối hàn hóa nhiệt (Hoặc kẹp tiếp địa bằng đồng)

    •   Kim thu sét có hai loại phổ biến là:

    – Kim thu sét cổ điển
    – Kim thu sét hiện đại – tia tiên đạo
    – Ngày nay, kim thu sét cổ điển dần được thay thế bằng kim thu sét hiện đại. Vì sản phẩm cổ điển có phạm vi bảo vệ kém, độ bền thấp,…

    • Cách lắp đặt hệ thống tiếp địa kim thu sét

    Bước 1: Đào rãnh, hố hoặc khoan giếng tiếp đất
    – Việc đầu tiên cần phải xác định vị trí lắp đặt hệ thống tiếp địa đảm bảo an toàn, kiểm tra các chướng ngại vật xung quanh vị trí lắp đặt .
    – Nếu vùng đất có điện trở suất đất cao, hoặc mặt bằng thi công hạn chế( Giếng khoan có độ sâu từ 20m đến 40m. Đường kính 5cm – 8cm tùy vào độ sâu của mạch nước ngầm)

    Bước 2: Chôn các điện cực xuống đất
    – Đóng cọc tiếp địa khi lắp đặt kim thu sét
    + Cọc tiếp địa cần được đóng theo thiết kế, tại những nơi quy định
    + Đóng cọc tiếp địa sâu xuống đất( cách đáy rãnh từ 10cm – 15cm thì dừng lại)
    + Đóng cọc đất trung tâm cạn hơn. Đỉnh cọc cách mặt đất từ 15cm – 25cm
    + Liên kết các cọc bằng cách rải cáp đồng trần dọc theo rãnh đã đào

    – Sử dụng hóa chất giảm điện trở khi lắp đặt kim thu sét

    Bước 3: Hướng dẫn lắp đặt cột và chân trụ đỡ kim thu sét
    – Kim thu sét tia tiên đạo cần lắp đặt ở vị trí cao nhất trên tòa nhà. Cột để gắn       kim thu sét nên là cột Inox có đường kính phi 42, dài 3m. Cột liên kết với dây neo, trên cột hàn đai ốc ở 3 vị trí.

    Bước 4: Hướng dẫn lắp đặt dây thoát sét
    – Số lượng tùy thuộc vào công trình ( tiết diện từ 5cm – 7cm. )
    – Cáp thoát sét kéo từ chân cột thu sét xuống đất, chọn đường thẳng nhất, ngắn nhất để đi dây cáp.

    Bước 5: Hoàn trả mặt bằng hệ thống tiếp đất
    – Tại vị trí cọc trung tâm, cần lắp đặt hố kiểm tra điện trở đất sao cho mặt hố ngang với mặt đất. Sau đó kiểm tra các mối hàn lần cuối và thu dọn dụng cụ.
    – Đo điện trở tiếp đất của hệ thống, sao cho giá trị điện trở nhỏ hơn 10 Ohm. Nếu giá trị này lớn hơn phải xử lý thêm hóa chất giảm điện trở đất, đóng thêm cọc, hoặc khoan giếng

    Lưu Ý.

    • Với cáp thoát sét.

    – Cáp thoát sét phải đảm bảo dẫn dòng sét xuống đất an toàn. Tiết diện dây thoát sét phải đủ tiết diện chuẩn M50mm hoặc M70mm.
    – Số lượng  dây phụ thuộc vào chiều cao công trình.
    – Cáp phải tiếp xúc tốt với kim thu sét.
    – Đi dây phải tránh những nới gần con người và các thiết bị điện tử, thông tin.

    • Đối với kim thu sét.

    – Kim thu sét tia tiên đạo phải được lắp ở vị trí cao nhất trên tòa nhà. Phải được gia cố chắc chắn với cột đề phòng gió bão.
    – Với hệ thống tiếp địa.
    – Phải đảm bảo thoát sét nhanh nhất xuống đất. Khi có sét chạy qua hệ thống tiếp địa thì không gây nguy hiểm cho con người và các thiết bị.
    – Trị số điện trở đất phải nhỏ hơn 10 Ω. Những nơi có điển trở đất không đảm bảo phải sử dụng các biện pháp khác như khoan giếng, dùng hóa chất giảm điện trở đất…
    – Bảo trì bảo dưỡng – Hướng dẫn lắp đặt chống sét
    – Bảo trì kiểm tra định kỳ hệ thống tiếp đất và dây dẫn hằng năm để đảm bảo.

    ]]>
    Kim thu sét Liva LAP CX070 https://pcccdaiantoan.com/san-pham/kim-thu-set-liva-lap-cx070/ Tue, 11 Apr 2023 02:58:19 +0000 https://pcccdaiantoan.com/?post_type=product&p=497 - Loại: LAP-CX070 - Màu sắc: Trắng - Hãng sản xuất: LIVA Group. - Xuất xứ: Thổ Nhĩ Kỳ (Turkey). - Thời gian bảo hành: Bảo hành 12 tháng.]]> Mô tả sản phẩm
    • Kim thu sét LIVA LAP-CX070 hoạt động trên nguyên tắc phát xạ sớm (ESE). Các bộ phận của kim được làm bằng thép không gỉ chống lại các tính năng tương tác và ăn mòn hóa học. Đặc điểm này cung cấp sự vững chắc và bền bỉ cho kim thu sét chống lại điều kiện khắc nghiệt của tự nhiên trong một thời gian dài. LIVA LAP-CX070 là thiết kế được dùng nhiều nhất cho chống sét nhà ở dân dụng nhờ bán kính bảo vệ tốt tới 73m. Giá thành rẻ, thiết kế linh hoạt dễ lắp đặt.

    Thông số kỹ thuật 

    • Đặc tính kỹ thuật của kim thu sét chủ động LIVA LAP-CX070 bán kính bảo vệ 73 mét

    – Sử dụng lắp đặt hệ thống chống sét trực tiếp.

    – Bán kính bảo vệ: Rp = 73 m theo Tiêu chuẩn NFC 17-102.

    – Công nghệ: Kim thu sét chủ động – phát tia tiên đạo sớm (ESE).

    – Bán kính bảo vệ: 73m

    – Cân nặng: 3 kg

    – Chiều cao cột lắp đặt: 5 – 6 mét.

    – Vật liệu: Thép inox không gỉ.

    – Tuổi thọ: Trên 30 năm.

    – Kich thước bao bì: Dài 700 mm x Rộng 130 mm x Cao 130 mm.

    – Kết nối: Ren trong Ø 60.

    – Nhiệt độ sử dụng: – 40 đến 120 oC.

    – Chứng nhận: ISO 9001, ISO 14001, TAEK, CE, GHOST, NFC 17-102.

    Đặt điểm của kim thu sét Liva LAP CX070 

    • Đối với kim thu sét tia tiên đạo( LIVA LAP-CX070), loại kim này sử dụng công nghệ phát tia tiên đạo hiện đại nên có có rất nhiều ưu điểm như:

    – Đảm bảo an toàn cao khi bị tia sét đánh thẳng vào
    – Có thể điều chỉnh vị trí đánh nhất định của sét lên công trình  theo mong muốn
    – Thi công nhanh gọn và đơn giản
    – Tuổi thọ cao và ít phải bảo dưỡng
    – Vùng hoạt động của mỗi kim rộng.
    – Chỉ cần dùng một kim trên một công trình, nên giúp tiết kiệm chi phí lắp đặt
    – Đảm bảo mỹ quan cho công trình
    – Tuy nhiên, giá thành của kim thu sét tiên đạo khá cao so với loại cổ điển

    • Còn đối với kim thu sét cổ điển, ưu điểm của dòng kim này là rất thân thiện với môi trường, giá thành phải chăng. Tuy nhiên, chúng cũng sở hữu nhược điểm như:

    – Thi công phức tạp và khá tốn kém
    – Tuổi thọ kim thấp nếu dùng sắt.
    – Hệ thống chằng chịt gây mất mỹ quan cho công trình.
    – Kim thu sét cổ điển chỉ có khả năng tập trung tia sét đánh thẳng thay vì đánh ngang.
    – Ngoài nhà ở, các công trình có mô hình lớn hơn cần sử dụng một số lượng lớn các kim thu sét cổ điển để đạt hiệu quả chống sét.
    – Công nghệ chống sét cổ điển không đạt hiệu quả cao. Sự ra đời của kim thu sét tia tiên đạo minh chứng khả năng chống sét tốt hơn.

    Cách lắp đặt hệ thống chống tiếp địa kim thu sét

    • Hệ thống có cấu tạo gồm các thiết bị:

    – Kim thu sét chủ động lắp cho nhà dân dụng (Bán kính thường < 60m)
    – Dây thoát sét (Cáp đồng M50mm2, hoặc M70mm2 có vỏ bọc chống cháy màu vàng xanh)
    – Cột chống sét (Thường cao 3-5m tùy theo chiều cao và chiều rộng của khu nhà cần bảo vệ
    – Tủ kiểm tra tiếp địa (Để đo kiểm tra định kỳ hàng năm)
    – Cọc tiếp địa (Bằng đồng hoặc thép mạ đồng, kích thước D16 dài 2.4m)
    – Mối hàn hóa nhiệt (Hoặc kẹp tiếp địa bằng đồng)

    • Kim thu sét có hai loại phổ biến là:

    – Kim thu sét cổ điển
    – Kim thu sét hiện đại – tia tiên đạo

    Ngày nay, kim thu sét cổ điển dần được thay thế bằng kim thu sét hiện đại. Vì sản phẩm cổ điển có phạm vi bảo vệ kém, độ bền thấp,…

    • Cách lắp đặt hệ thống tiếp địa kim thu sét

    Bước 1: Đào rãnh, hố hoặc khoan giếng tiếp đất
    – Việc đầu tiên cần phải xác định vị trí lắp đặt hệ thống tiếp địa đảm bảo an toàn, kiểm tra các chướng ngại vật xung quanh vị trí lắp đặt .
    Nếu vùng đất có điện trở suất đất cao, hoặc mặt bằng thi công hạn chế( Giếng khoan có độ sâu từ 20m đến 40m. Đường kính 5cm – 8cm tùy vào độ sâu của mạch nước ngầm)

    Bước 2: Chôn các điện cực xuống đất
    – Đóng cọc tiếp địa khi lắp đặt kim thu sét
    + Cọc tiếp địa cần được đóng theo thiết kế, tại những nơi quy định
    + Đóng cọc tiếp địa sâu xuống đất( cách đáy rãnh từ 10cm – 15cm thì dừng lại)
    + Đóng cọc đất trung tâm cạn hơn. Đỉnh cọc cách mặt đất từ 15cm – 25cm
    + Liên kết các cọc bằng cách rải cáp đồng trần dọc theo rãnh đã đào

    – Sử dụng hóa chất giảm điện trở khi lắp đặt kim thu sét

    Bước 3: Hướng dẫn lắp đặt cột và chân trụ đỡ kim thu sét
    –  Kim thu sét tia tiên đạo cần lắp đặt ở vị trí cao nhất trên tòa nhà. Cột để gắn kim thu sét nên là cột Inox có đường kính phi 42, dài 3m. Cột liên kết với dây neo, trên cột hàn đai ốc ở 3 vị trí.

    Bước 4: Hướng dẫn lắp đặt dây thoát sét
    – Số lượng tùy thuộc vào công trình ( tiết diện từ 5cm – 7cm. )
    – Cáp thoát sét kéo từ chân cột thu sét xuống đất, chọn đường thẳng nhất, ngắn nhất để đi dây cáp.

    Bước 5: Hoàn trả mặt bằng hệ thống tiếp đất
    – Tại vị trí cọc trung tâm, cần lắp đặt hố kiểm tra điện trở đất sao cho mặt hố ngang với mặt đất. Sau đó kiểm tra các mối hàn lần cuối và thu dọn dụng cụ.
    – Đo điện trở tiếp đất của hệ thống, sao cho giá trị điện trở nhỏ hơn 10 Ohm. Nếu giá trị này lớn hơn phải xử lý thêm hóa chất giảm điện trở đất, đóng thêm cọc, hoặc khoan giếng

    Lưu Ý.

    • Với cáp thoát sét.

    – Cáp thoát sét phải đảm bảo dẫn dòng sét xuống đất an toàn. Tiết diện dây thoát sét phải đủ tiết diện chuẩn M50mm hoặc M70mm.
    – Số lượng  dây phụ thuộc vào chiều cao công trình.
    – Cáp phải tiếp xúc tốt với kim thu sét.
    – Đi dây phải tránh những nới gần con người và các thiết bị điện tử, thông tin.

    • Đối với kim thu sét.

    – Kim thu sét tia tiên đạo phải được lắp ở vị trí cao nhất trên tòa nhà. Phải được gia cố chắc chắn với cột đề phòng gió bão.
    – Với hệ thống tiếp địa.

    + Phải đảm bảo thoát sét nhanh nhất xuống đất. Khi có sét chạy qua hệ thống tiếp địa thì không gây nguy hiểm cho con người và các thiết bị.
    – Trị số điện trở đất phải nhỏ hơn 10 Ω. Những nơi có điển trở đất không đảm bảo phải sử dụng các biện pháp khác như khoan giếng, dùng hóa chất giảm điện trở đất…
    – Bảo trì bảo dưỡng – Hướng dẫn lắp đặt chống sét
    – Bảo trì kiểm tra định kỳ hệ thống tiếp đất và dây dẫn hằng năm để đảm bảo.

    ]]>